Một trong số những ngành dịch vụ quan trọng nhất hiện nay chính là dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Trong chăm sóc sức khỏe lại được chia ra thành nhiều chuyên khoa như khoa nội, khoa ngoại, khoa mắt, thần kinh, khoa răng miệng,… Trước đây, khi những dịch vụ này chưa được chú ý phát triển ở nước ta, hầu như ngành dịch vụ này không cần được truyền thông nhắc đến vẫn thu hút “khách hàng”. Người dân khi có nhu cầu sẽ trực tiếp đến các trung tâm chăm sóc sức khỏe, bệnh viện công để khám và chữa bệnh.
Nhưng hiện nay, vì nhiều nguyên nhân mà mọi người có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhiều hơn, không cần phải mắc bệnh rồi mới đến kiểm tra và chữa trị. Nhu cầu tăng đột ngột dẫn đến sự ra đời của rất nhiều phòng khám, bênh viện tư nhân. Khi ấy, ngoài chất lượng dịch vụ luôn được đảm bảo, phòng khám nào có danh tiếng hơn, phòng khám ấy chắc chắn được nhiều bệnh nhân trao gửi niềm tin. Hiện nay, công cụ truyền thông quan trọng nhất đối với phòng khám chính là website giới thiệu chuyên nghiệp và chất lượng.
Thiết kế website bệnh viện, cơ sở y tế chuyên nghiệp, hiện đạigiúp nâng cao khả năng nhận diện thương hiệu của các cơ sở y khoa này trong mắt khách hàng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề thiết kế web bệnh viện này thì hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Website sẽ là bộ mặt chung của bệnh viện và là công cụ kết nối giữa bệnh viện với bệnh nhân. Vậy nên khi thiết kế web bệnh viện, phòng khám y tếđiều quan trọng chính là giao diện đẹp mắt, ấn tượng, dễ thao tác từ đó bệnh nhân sẽ có cái nhìn tốt hơn về thương hiệu của của bệnh viện.
Khi thiết kế website bệnh viện, phòng khám, cần đảm bảo những chức năng cơ bản như sau:
Sau đây là những mẫu thiết kế website bệnh viện, phòng khám y tế cực đẹp mắt và thu hút:
Mẫu thiết kế website bệnh viện, phòng khám
Mẫu thiết kế website bệnh viện, phòng khám y tế
Mẫu thiết kế website bệnh viện, phòng khám chữa bệnh
Mẫu thiết kế website bệnh viện, phòng khám y tế
Thiết kế website y tế, bệnh viện được xem là chiếc cầu nối quan trọng giữa người bệnh, bệnh nhân và các “lương y” chuyên ngành – các bác sĩ. Bạn có thể nhận thấy thói quen của nhiều bệnh nhân hay người có nhu cầu khám bệnh ngày nay là tự tìm kiếm trên Google các triệu chứng bệnh của mình trước, sau đó mới tìm kiếm và lựa chọn các nơi điều trị mà họ tin là uy tín. Internet đã mang lại cho khách hàng cơ hội để so sánh, đánh giá các dịch vụ khác nhau từ các nhà cung cấp khác nhau. Và y tế, khám chữa bệnh cũng được xem là một loại hình dịch vụ đa dạng cần được đầu tư đúng đắn để mang lại hiệu quả tốt không chỉ cho các đơn vị bệnh viện, phòng khám mà còn cho cả các bệnh nhân, những người sử dụng dịch vụ.
Thiết kế website y tế, bệnh viện chuyên nghiệp cũng có thể tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, mạnh thường quân quan tâm và thực hiện các hoạt động hỗ trợ, đóng góp để các dịch vụ của bệnh viện đó được nâng cao và có một chất lượng tốt hơn. Thông qua việc hiển thị các gói dịch vụ chất lượng, các thiết bị sử dụng trong quá trình khám chữa bệnh cũng như đội ngũ bác sĩ, liệu trình, phương pháp chữa bệnh… website còn mang lại khả năng tạo dựng uy tín và thương hiệu cho một phòng khám tư nhân hoặc một bệnh viện công.
Ngày nay nhiều đơn vị tư nhân, các phòng khám nhỏ, các bác sĩ nổi tiếng trong ngành đã tiến hành thiết kế website riêng cho mình như một kênh tương tác quan trọng và tiến hành các hoạt động kinh doanh về khám chữa bệnh. Điều này cũng mang lại cho các bệnh nhân nhiều cơ hội lựa chọn trong bối cảnh các bệnh viện công luôn quá tải, thừa bệnh nhân, thiếu bác sĩ.
Để thiết kế website phòng khám, bệnh viện mang lại nhiều hiệu quả nhất, hãy đảm bảo rằng bạn đáp ứng đủ các yếu tố sau đây:
Các yếu tố quan trọng khi thiết kế website bệnh viện, phòng khám y tế
Là công ty thiết kế website chuyên nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng những dự án mà chúng tôi hoàn thành đã vượt ra khỏi biên giới Việt Nam để cung cấp cho người dùng cuối những trải nghiệm website chất lượng nhất. Phần lớn khách hàng nước ngoài của đến từ Nhật Bản và một số quốc gia Đông Nam Á. Chính sự công nhận của khách hàng là minh chứng chính xác nhất cho khả năng của lập trình viên tại cũng như chất lượng dịch vụ mà chúng tôi cung cấp.
Thiết kế website phòng khám là một kiểu của thiết kế website giới thiệu. Mỗi doanh nghiệp hay phòng khám, bệnh viện khi muốn người dân biết đến dịch vụ của mình hay ít nhất là biết đến những giá trị hữu ích mà mình cung cấp cần phải có một website chuyên nghiệp. Website là nơi hiển thị thông tin cũng là nơi mà người dân tìm đến với phòng khám, bệnh viện đầu tiên ngay khi có nhu cầu.
Hiện nay, cung cấp nhiều loại công nghệ thiết kế website khác nhau tùy vào yêu cầu của bệnh viện, phòng khám. Nhưng dù chọn loại công nghệ gì, tất cả đều đảm bảo đầy đủ những tính năng và yêu cầu cần thiết mà một website giới thiệu phải có.
Dấu ấn của thương hiệu bệnh viện, phòng khám, giá trị từ dịch vụ y tế chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ hoàn hảo, kỹ năng chuyên môn của các bác sĩ,… tất cả sẽ được thể hiện trên website một cách rõ ràng, ấn tượng nhất.
Quan trọng nhất đối với yêu cầu truyền thông của website giới thiệu là cấu hình SEO hoàn chỉnh. Hơn cả quảng cáo website, SEO rất cần thiết để tối ưu website trên công cụ tìm kiếm và định hướng phát triển truyền thông dịch vụ đúng như mục đích của phòng khám, bệnh viện.
Tối ưu website phòng khám trên công cụ tìm kiếm Google
Giao diện website giới thiệu được thiết kế độc quyền và tuân theo định hướng truyền thông của phòng khám, bệnh viện. Vì website là nơi mà người dân khi có nhu cầu sẽ ghé thăm nên tiêu chí thiết kế giao diện website cũng sẽ được định hướng phù hợp, nhất là hợp lý với tâm lý của người truy cập, mang đến trải nghiệm thoải mái nhất cho người dùng web.
Thay thế cho PC là Smartphone có thể truy cập Internet mọi lúc, mọi nơi. Một phiên bản di động của website sẽ đáp ứng tốt nhất nhu cầu truy cập web của người dân trong giai đoạn hiện tại. Giao diện được thiết kế linh động, tương thích với mọi thiết bị di động đa dạng như hiện nay.
Ngoài nhiệm vụ giới thiệu dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, website cũng có thể được thiết kế để trở thành một dạng công cụ hỗ trợ công việc của bệnh viện. Điển hình như chức năng bốc số khám bệnh Online, tìm kiếm và chọn bác sĩ điều trị, tính năng đặt lịch hẹn khám bệnh, … Với mỗi tính năng, sẽ thực hiện trao đổi, nghiên cứu và lập trình chức năng ưu việt nhất.
Sau cấu hình SEO, tốc độ và lưu lượng website tiếp tục là hai yếu tố quan trọng nữa. Vì như đã đề cập, nhu cầu tìm hiểu kiến thức y tế của người dân ngày càng cao nên khả năng truy cập vào website sẽ rất nhiều. Thế nên website cần phải đảm bảo đáp ứng được tất cả nhu cầu truy cập của người dân.
Hơn nữa, tốc độ tải trang cũng phải thật nhanh. Vì không chỉ có một website giới thiệu phòng khám và cung cấp thông tin y tế, nếu website này không đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng, họ lập tức có thể tìm đến một website khác. Việc này ảnh hưởng rất lớn dến nhận thức của người dùng đối với phòng khám. Mặc dù có thể không liên quan nhưng nếu tốc độ tải trang và lưu lượng truy cập website hạn chế phần nào khiến cho người dùng đánh giá thấp chất lượng phục vụ tại phòng khám. Đó là lý do vì sao đây là hai yếu tố quan trọng trên website.
Sau khi dự án hoàn tất và bàn giao là thời gian bảo trì website bắt đầu được áp dụng. luôn luôn theo dõi tất cả các dự án của mình và thực hiện bảo trì ngay khi có yêu cầu từ khách hàng của mình. Bạn có thể yên tâm rằng dịch vụ chăm sóc khách hàng của chúng tôi luôn hoạt động 24/7, kịp thời giải quyết tất cả vấn đề phát sinh trên website.
Thiết kế website giới thiệu thật sự rất cần thiết đối với hoạt động truyền thông, quảng bá của phòng khám và bệnh viện. Trong bối cảnh nhiều phòng khám chuyên nghiệp ra đời như hiện nay thì việc xây dựng hình ảnh và chứng minh khả năng của phòng khám đến với người dân lại càng cần thiết hơn. Do đó, không chỉ thiết kế website, phòng khám, bênh viện cần phải sở hữu hệ thống website chuyên nghiệp và ổn định. Và để đảm bảo quá trình phát triển lâu dài, website nên được thực hiện bởi các công ty có uy tín.
Trước kia, vũ khí có sức công phá nhất của truyền thông y tế chính là báo chí. Ngoài ra còn có truyền hình và các phương tiện truyền thanh khác. Nhưng tại sao website lại có vai trò quan trọng và được sử dụng làm kênh truyền thông chính thức của nhiều phòng khám và bệnh viện cả dịch vụ công và tư nhân?
Điểm lại những lợi ích mà website đã đem lại cho các doanh nghiệp trong khối ngành kinh tế chúng ta có gì? Đó là một nền tảng web đa năng để vừa có thể giới thiệu tất cả về doanh nghiệp, vừa là kênh bán hàng hiệu quả. Đó là khả năng tiếp cận với một thị trường rộng lớn hơn bao giờ hết và không bao giờ có khái niệm biên giới là gì. Đó là tỷ lệ tiếp cận với khách hàng mục tiêu chính xác và nhiều hơn bao giờ hết. Đó là việc tối giảm chi phí hết mức mà các phương tiện, công cụ truyền thông, kinh doanh truyền thống chưa bao giờ làm được với cùng một mức hiệu quả tương tự.
Vậy thì, website trong mảng dịch vụ, nhất là dịch vụ chăm sóc sức khỏe đã và sẽ làm được những gì?
Một trong những lý do quan trọng nhất mà phòng khám, bệnh viện cần phải có website là để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin của người dân.
Thứ nhất, nhu cầu tìm hiểu những kiến thức về y tế, sức khỏe của người dân ngày càng nhiều hơn, chuyên sâu hơn mà với số lượng các chương trình chăm sóc sức khỏe hiện nay chưa thể đáp ứng đủ. Chỉ có giải pháp tốt nhất là cung cấp tất cả thông tin trên website một cách bài bản, chuyên nghiệp để người dân có cách tiếp cận vấn đề một cách khoa học và chính xác nhất.
Thứ hai, bây giờ là thời đại công nghệ, đã có khoảng ít nhất 70% dân số được cầm trên tay điện thoại thông minh. Trong đó khoảng 80% những người đó rất thông thạo việc tìm kiếm trên mạng. Việc tìm kiếm thông tin về phòng khám bây giờ có thể hoàn tất trong vòng vài giây ngắn ngủi. Như vậy, để phòng khám, bệnh viện tiếp cận với khách hàng của mình (vốn là những chuyên gia trong mảng ứng dụng thành tựu công nghệ) chỉ có cách duy nhất là thiết kế và phát triển website chuyên nghiệp.
Trước mắt, như chúng ta vẫn thấy, website là kênh hiển thị và cung cấp thông tin tốt nhất hiện nay. Trên website, chúng ta không bị hạn chế bất kỳ thể loại nội dung nào từ văn bản (text), hình ảnh, ảnh động, infographic và cả video nữa. Một phòng khám cần thể hiện thông tin gì đến bệnh nhân của mình? Đó là chuyên khoa phục vụ, hiện trạng trang thiết bị, trình độ và kỹ năng của đội ngũ y bác sĩ, kiến thức của từng loại bệnh và cách phòng tránh đúng khoa học, tình hình phát triển của các loại dịch bệnh và hướng phòng ngừa,… Tất nhiên, chất lượng, tính hữu ích của thông tin vẫn quan trọng nhất nhưng nếu cách thể hiện nội dung hấp dẫn, mới mẻ chắc chắn hiệu quả truyền thông sẽ cao hơn. Đó là lợi ích của việc hiển thị thông tin trên website. Cho đến thời đểm hiện nay, chưa có phương tiện truyền thông nào tiện ích như website.
Một tiện ích nữa từ website được nhắc đến khá nhiều và được thể hiện không chỉ trong mảng dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Đó chính là khả năng tập hợp thông tin. Nếu không có website, mọi người chỉ biết đến phòng khám qua những thông tin rời rạc phục vụ cho từng mục đích, chiến dịch riêng lẻ. Muốn xem hồ sơ thống nhất và tổng quát của phòng khám, bệnh viện, bệnh nhân phải trực tiếp đến phòng khám để tìm hiểu và trao đổi với chuyên viên tư vấn. Việc này làm tốn rất nhiều thời gian và hẳn nhiên, trong trường hợp thông thường sẽ không ai chủ động đến một phòng khám bất kỳ để tìm hiểu. Trong khi đó, website được xây dựng như một bộ brochure đa phương tiện mà bệnh nhân nói riêng và tất cả mọi người nói chung có thể tham khảo bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu
Về mặt kết nối, website hiện là đương kim vô địch. Sự gắn kết chặt chẽ giữa phòng khám với người dân được thể hiện hoàn toàn rõ ràng trên website của mình thông qua bình luận, nhưng câu chuyện chia sẻ, những câu hỏi và tư vấn từ bác sĩ chuyên môn.
Một trong những khó khăn trong ngành chăm sóc sức khỏe hiện nay là việc người dân có quá ít kiến thức về bệnh tật cũng như cách tự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của mình. Trước hiện trạng nhiều loại bệnh tật xuất hiện và gây nguy hiểm đến tính mạng hiện nay, nhiều người dần hình thành cảm giác lo lắng và mong muốn được bác sĩ giúp đỡ, tư vấn. Khi nhu cầu quá lớn thì quỹ thời gian của bác sĩ không thể nào đáp ứng được cho từng người cụ thể. Do đó, website chính là nơi để bác sĩ giải quyết vấn đề này. Giải đáp thắc mắc một lần cho tất cả mọi người. Hiệu năng của công việc cũng nhờ đó mà tăng lên gấp bội.
Cần phải đề cập một chút tới vai trò của các công cụ tìm kiếm, đặc biệt là Google, nơi tập hợp tất cả website có mặt trên hành tinh này để sắp xếp và trả về cho người tìm kiếm những website có nội dung hữu ích. Chính nhờ công cụ này mà website có thể tiếp xúc được với rất nhiều người dân.
Chỉ tính riêng Google thì website có 2 cách để tiếp cận với người dân: một thông qua kênh quảng cáo trả phí Google Adwords và hai là SEO (tối ưu website trên công cụ tìm kiếm). Như vậy, mỗi chiến dịch truyền thông mới của phòng khám, bệnh viện sẽ được truyền đến người dân nhanh hơn, chất lượng hơn nhờ vào hai phương pháp này.
Đó là cách thực hiện, còn về chất lượng, trở lại với vai trò là kênh hiển thị thông tin đa dạng với nhiều kiểu nội dung. Nhờ đó, chất lượng truyền thông của chiến dịch sẽ càng có hiệu quả hơn xưa.
Thay vì, để chiến dịch truyền thông diễn ra theo đúng tiến độ, phòng khám cần phải chi ra một khoản chi phí không nhỏ cho các kênh truyền thông như báo chí, truyền hình truyền thanh và một số loại công cụ Marketing truyền thống khác, thì nay chỉ cần tối ưu website phòng khám, bệnh viện trên Google, mọi chiến dịch đều có thể thành công và thành công rất lớn.
Có thể nói, chưa có ngành nào nắm trong tay khả năng tác động và ảnh hưởng đến cộng đồng như ngành y tế. Với khả năng của mình, đội ngũ y bác sĩ không chỉ có nhiệm vụ điều trị bệnh cho người dân mà còn có trách nhiệm cùng với nhiều tổ chức thực hiện các chiến dịch truyền thông y tế cộng đồng. Phương tiện truyền thông hiệu quả nhất bây giờ chỉ có website và môi trường Internet.
Sở hữu một website chuyên nghiệp sẽ giúp phòng khám, bệnh viện tiếp cận với người dân nhanh hơn, gắn bó với người dân bền chặt hơn. Và để hiệu quả của các chương trình truyền thông của phòng khám, bệnh viện có hiệu quả tốt nhất cần phải phối hợp nhịp nhàng với nhiều phương tiện truyền thông Online.
Một số kênh truyền thông Online phổ biến nhất hiện nay là mạng xã hội (Facebook, Google +, Twitter, Medium,…), kênh chia sẻ video (Youtube), nhiều diễn đàn chuyên ngành,… Tận dụng khả năng của website cùng hiệu quả của những kênh truyền thông này, chiến dịch đã thành công 80%. Đó là con số đáng mơ ước với bất kỳ chiến dịch truyền thông nào.
Năm 2013 tôi từng chia sẻ với cộng đồng SEO Việt Nam về quy trình SEO tổng quan mà tôi đã áp dụng. Đến thời điểm hiện tại quy trình này đã có những điểm không còn phù hợp với các thuật toán của Google.
Tại bài viết này tôi sẽ chia sẻ với các bạn quy trình SEO mà tôi thường chia sẻ tới các bạn học viên tại khóa đào tạo SEO của tôi và có những kết quả rất khả quan từ các học viên.
Vì vậy hôm nay tôi sẽ chia sẻ với các bạn quy trình SEO mà Chúng tôi đang áp dụng rất hiệu quả trong năm nay. Nào bây giờ bạn hãy bắt đầu nhé!
Tôi thường bắt đầu một dự án SEO bằng cách nghiên cứu từ khóa, bởi các hoạt động của quá trình tối ưu hóa công cụ tìm kiếm đều xoay quanh các từ khóa.
Nếu chọn lựa sai từ khóa, bạn có thể sẽ chọn nhầm những từ khóa có độ cạnh tranh cao và đối thủ quá mạnh không phù hợp nên ở thời điểm hiện tại bạn không đủ khả năng cạnh tranh. Hoặc đôi lúc bạn lại chọn lựa những từ khóa có quá ít lượt tìm kiếm, điều này cũng không mang lại hiệu quả kinh doanh nhưng tiêu tốn khá nhiều nguồn lực của bạn.
Để tìm từ khóa SEO, bạn có thể dựa vào sự hiểu biết của mình về ngành nghề hoặc sản phẩm muốn làm. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng công cụ Google autocomplete (tại Việt Nam mọi người hay gọi là Google Suggest) để nhận được những gợi ý về từ khóa liên quan.
Bạn nhập từ khóa vào ô tìm kiếm của Google và Google sẽ trả về danh sách các từ khóa liên quan (xem ảnh dưới đây)
Những từ khóa được gợi ý thường là những từ khóa tuyệt vời bởi đây là những từ khóa do người dùng tìm kiếm và được gợi ý từ chính Google.
Ngoài ra bạn cũng có thể kiểm tra ở phía cuối trang kết quả tìm kiếm để thấy phần các tìm kiếm liên quan và có thể tham khảo tiếp những từ khóa gợi ý khác
Thông thường bạn sẽ nhận được thêm rất nhiều từ khóa mới và các từ khóa này có xu hướng là những từ khóa dài hơn, và có mức độ cạnh tranh thấp hơn so với từ khóa ngắn.
Tuy nhiên các từ khóa dài này lại có lưu lượng tìm kiếm khá thấp và vì vậy bạn có thể SEO lên TOP nhanh hơn.
Nếu bạn muốn kiểm tra lưu lượng tìm kiếm và xác định mức độ cạnh tranh của các từ khóa đó, bạn có thể sử dụng các công cụ dưới đây:
Bạn hãy cố gắng tìm kiếm và lựa chọn một số từ khóa liên quan và tiếp tục đến bước thứ 2.
Bạn đã có một số từ khóa từ bước 1, bây giờ là lúc bạn có thể nhập các từ khóa đó lên thanh tìm kiếm của Google và hãy bắt đầu nghiên cứu 10 kết quả đầu tiên trên SERP.
Ví dụ như ảnh trên, tôi đã thực hiện truy vấn kế hoạch seo và nhận thấy các website trả về khá nhiều chủ đề khác nhau. Nhưng nổi bật nhất vẫn là một số bài viết được biên tập theo hướng danh sách/các bước lập kế hoạch SEO.
Để hiểu sâu hơn về những nội dung mà đối thủ đang cung cấp, tôi tiếp tục truy cập vào các kết quả để đọc kỹ các nội dung từng bài. Sau khi đọc kỹ tôi đã phần nào nhận thấy chủ đề kế hoạch SEO này đã có những thông tin gì được nhắc tới và cũng nhận ra còn có những thông tin nào đó mà tôi có thể chia sẻ tốt hơn.
Đến bước này tôi đã có thể viết bài nhưng để chắc mình đang biên tập một nội dung chất lượng tôi đã tiếp tục chuyển sang bước 3.
Ý định tìm kiếm (Search intent) từ lâu đã trở thành một trong những tín hiệu xếp hạng quan trọng của Google. Để SEO thành công trong những năm tiếp theo chắc chắn bạn không thể không tìm hiểu về khái niệm này.
Bạn hãy hình dung trước đây những người quản lý trang web thường dành thời gian để viết rất nhiều nội dung để tương ứng với những từ khóa cần SEO. Phương thức này thực ra cũng rất hiệu quả, tuy nhiên nó cũng kèm theo những rủi ro nhất định như:
Có quá nhiều bài viết cùng nói về 1 chủ đề trong khi chủ đề đó gần như không có nhiều sự thay đổi. Từ đây xuất hiện sự trùng lặp về nội dung trên trang web của họ.
Mặc dù những người quản lý website cũng cố gắng thực hiện các kỹ thuật như tối ưu liên kết nội bộ, hoặc sử dụng các thẻ canonical cho những bài viết đó tuy nhiên vẫn không thể giúp website chiếm vị trí cao trên bảng xếp hạng của Google.
Về cơ bản người dùng có một số ý định tìm kiếm sau:
Bằng việc thấu hiểu ý định chính xác mà người dùng đang mong muốn, bạn có thể tạo ra được những nội dung tuyệt vời.
Nội dung luôn luôn là điều quan trọng nhất đối với bất kỳ website nào. Khi nói tới sáng tạo nội dung chất lượng bạn có thể chọn cách xây dựng sau:
Tạo ra nội dung nổi bật hơn
Tất cả những gì bạn cần làm là hãy làm cho nội dung của bạn tốt hơn nhiều lần so với đang có sẵn.
Ví dụ: Giả sử bạn cần SEO từ khóa: “cách tối ưu thẻ tiêu đề“, và trên kết quả tìm kiếm đều đang có khoảng 10-15 cách tối ưu. Nên nếu lúc này bạn tạo bài viết với khoảng 20 hay 30 cách tối ưu thì có vẻ như không có gì nổi bật hơn. Và chắc chắn để có vị trí cao bạn cần thực hiện nhiều cách làm SEO khác mới có thể đẩy TOP từ khóa này.
Vì vậy để làm nổi bật hơn bạn có thể tạo ra bài viết với hàng trăm cách để tối ưu tiêu đề. Nếu làm được như vậy chắc chắn bạn sẽ tạo ra được một nội dung cực kỳ nổi bật.
Hoặc cách khác, bạn có thể vẫn tạo ra danh sách 20 cách tối ưu tiêu đề nhưng là tập hợp của 20 chuyên gia hàng đầu. Những cách viết như này chắc chắn sẽ giúp bạn có nội dung nổi bật hơn so với đối thủ hiện tại.
Tạo ra nội dung khác biệt
Hãy nhớ rằng chúng ta luôn luôn mong muốn nhận được những thông tin mới hơn và tốt hơn những gì đã có. Và Google chắc chắn cũng vậy, nếu bạn có thể tạo ra những nội dung tốt hơn và hoàn toàn khác với những gì đang có sẵn chắc chắn bạn có thể chiếm vị trí cao trên bảng kết quả tìm kiếm.
Tôi cũng có thể SEO từ khóa này với chủ đề về mẫu kế hoạch SEO bởi đây cũng là ý định tìm kiếm mà người dùng khá quan tâm. Tuy nhiên trong thời điểm trước đấy tôi thấy rằng chỉ cần cung cấp nội dung như vậy là đã đủ để xếp hạng tốt.
Tất nhiên để khác biệt tôi cũng có thể tạo bài viết với chủ đề về kế hoạch SEO 6 tháng – 12 tháng, hoặc kế hoạch SEO tổng thể hoặc kế hoạch SEO cho từng lĩnh vực khác nhau,
Cuối cùng tôi đã chọn một chủ đề chất lượng mang tính tổng quan nhất.
Cụ thể với ví dụ về truy vấn lập kế hoạch SEO tôi đã tạo ra bài viết: “Lập kế hoạch SEO: Cẩm nang từ A – Z” bài viết với hơn 14 bước thực hiện.
Và như các bạn thấy, hiện tại bài viết của tôi vẫn chiếm vị trí TOP1 trên Google với truy vấn liên quan tới kế hoạch SEO và trong Search Console thống kê thì tỉ lệ nhấp của bài viết này của tôi cũng khá tốt.
Trong tương lai, có thể tôi sẽ cập nhật thêm những nội dung về file mẫu kế hoạch SEO hay các kế hoạch SEO theo từng giai đoạn 1 – 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng… Chắc chắn với cách tổ chức nội dung như vậy tôi đã tạo ra được một nội dung vượt trội hơn tất cả những nội dung hiện có.
On-page SEO là bước vô cùng quan trọng để tối ưu hóa nội dung cũng như từ khóa cần SEO.
Nếu bạn muốn tìm hiểu sâu hơn về SEO onpage bạn có thể tham khảo chủ đề này trên Chúng tôi Academy hoặc tham khảo video dưới đây có thể giúp ích cho bạn.
Tối ưu liên kết nội bộ
Liên kết nội bộ là những liên kết qua lại trong website của bạn, việc tạo ra các liên kết trong bài viết sẽ giúp Googlebot lập chỉ mục và hiểu tất cả các trang trên website của bạn.
Trong hướng dẫn quản trị trang web Google cũng khuyên chúng ta nên sử dụng các liên kết nội bộ để tối ưu SEO được tốt hơn.
Trong quá trình tối ưu liên kết nội bộ hãy lưu ý tới cách đặt anchor text sao cho phù hợp với ngữ cảnh. Việc tối ưu các anchor text phù hợp với ngữ cảnh sẽ giúp người dùng dễ nhấp vào các liên kết đó hơn và Google sẽ nhận ra bạn đang tạo ra một trang web chứa những thông tin thực sự hữu ích.
Tối ưu đường dẫn URL ngắn và chứa từ khóa
Ngay từ những ngày đầu tiên làm SEO, tôi đã để ý Google có vẻ như rất thích các đường dẫn ngắn. Cụ thể như độ dài của các đường dẫn trên Blogspot thường có số lượng ký tự dưới 70.
Hay Google cũng đưa ra các yêu cầu kỹ thuật về tối ưu Breadcrumb dành cho người phát triển trang web để tối ưu hiển thị URL trên kết quả tìm kiếm.
Tối ưu từ khóa ngữ nghĩa
Một trong những kỹ thuật quan trọng của SEO onpage là tối ưu từ khóa ngữ nghĩa. Tại một bài viết khác tôi sẽ chia sẻ với các bạn sâu hơn về từ khóa ngữ nghĩa (LSI Keyword).
Một trong những cách để tìm kiếm từ khóa ngữ nghĩa sáng tạo và thông minh đó là sử dụng công cụ Google.
Đầu tiên bạn có thể nhập từ khóa và tìm kiếm trên Google bình thường, sau đó bạn cuộn xuống và xem các từ khóa ở phần cụm từ tìm kiếm liên quan
Hoặc bạn có thể thực hiện một truy vấn trên Google hình ảnh và xem các cụm từ Google gợi ý có liên quan tới chủ đề bạn đang muốn SEO không? Lưu ý rằng cách tìm kiếm này đôi lúc không hiệu quả.
Sau khi tìm được các từ khóa liên quan, bạn hãy khéo léo nhắc tới chúng trong bài viết thay vì chỉ tập trung vào 1 từ khóa duy nhất. Điều này sẽ giúp Google hiểu rõ chủ đề bạn đang muốn nói tới và gia tăng khả năng lên TOP cho website của bạn.
Tối ưu dữ liệu có cấu trúc
Ngày nay Google khá ưu tiên hiển thị những nội dung hữu ích, bạn có thể nhận thấy rất nhiều nội dung có những định dạng hiển thị đẹp và bắt mắt. Hãy dành thời gian để nghiên cứu và tối ưu nội dung của bạn chuẩn theo những yêu cầu kỹ thuật của Google. Rất có thể bạn sẽ có cơ hội có được những kết quả tuyệt vời.
Nếu bạn muốn tìm hiểu ngay, bạn có thể tham khảo các nội dung về dữ liệu có cấu trúc tại blog của Google. Về kỹ thuật tối ưu dữ liệu có cấu trúc này tôi sẽ chia sẻ với các bạn sâu hơn tại một bài viết khác.
Một nội dung có thiết kế kém bắt mắt sẽ rất khó tạo thiện cảm đối với người đọc. Bạn tưởng tượng khi truy cập vào một trang web và thấy một nội dung toàn chữ và có định dạng rất khó đọc.
Đó là lý do tại sao tôi dành rất nhiều thời gian để tối ưu lại trang web và trình bày bài viết thật bắt mắt với những hình ảnh được đầu tư kỹ lưỡng.
Sử dụng ảnh chụp màn hình
Bạn có thể nhận thấy tôi thường sử dụng khá nhiều ảnh chụp màn hình cho mỗi bài viết. Tuy nhiên tôi không chỉ sử dụng ảnh chụp màn hình chỉ để minh họa cho nội dung đang trình bày.
Tôi cố gắng sử dụng ảnh màn hình để giúp người đọc có thể hiểu rõ các bước cần thực hiện cụ thể.
Sử dụng biểu đồ trực quan
Giống như bài viết này nếu như phần quy trình với 8 bước tôi chỉ liệt kê theo dạng danh sách các bạn vẫn có thể nhớ tốt, tuy nhiên khi tôi đưa vào thành một hình ảnh cụ thể thì các bạn sẽ cảm thấy dễ nhớ và dễ hiểu hơn.
Sử dụng code làm nổi bật nội dung
Như các bạn thấy trong các bài viết của tôi thường có những đoạn quote hoặc những đoạn hướng dẫn được bôi màu nền. Điều này giúp ích rất nhiều cho những phần nội dung không có hình ảnh. Việc tạo sự nổi bật trong cách trình bày nội dung cũng giúp người đọc dễ theo dõi hơn và có trải nghiệm tốt hơn khi truy cập vào website của bạn.
Thiết kế banner và các hình ảnh minh họa ấn tượng
Nếu có thể bạn hãy đầu tư 1 chút thiết kế cho các hình ảnh minh họa của mình, Google rất thích những hình ảnh độc đáo và người dùng cũng vậy. Tôi nhận thấy có rất nhiều người thường xuyên sử dụng các hình ảnh do tôi thiết kế để tái sử dụng lại cho website của họ. Điều ấy chứng tỏ hình ảnh đó thật sự có giá trị và hữu ích nên họ mới sao chép.
Một bài viết có chứa các hình ảnh bắt mắt, ấn tượng sẽ giúp người đọc ở lại trên trang lâu hơn và điều này sẽ giúp website của bạn được Google đánh giá tốt hơn.
Sau khi đã hoàn thiện nội dung, tối ưu Onpage thì đây là lúc bạn cần thực hiện các chiến dịch SEO Offpage để giúp cải thiện E-A-T cho website. Ví dụ như tích cực quảng bá và xây dựng các backlink trỏ về trang nội dung cần SEO.
Ngoài những cách quảng bá bài viết cơ bản như tự chia sẻ lên mạng xã hội hay viết bài giới thiệu trên các blog khác. Bạn có thể thực hiện một trong số những chiến lược Offpage dưới đây để tối ưu cho trang web của mình.
Bạn có thể sử dụng Ahrefs để nghiên cứu hồ sơ backlink của đối thủ và từ đó lên kế hoạch để có được những liên kết chất lượng tương tự
Tại đây bạn sẽ nhìn thấy số lượng tên miền đang trỏ link về website của đối thủ và tổng số Backlink họ đang nhận được. Chỉ cần nhấp chuột vào bạn có thể xem chi tiết từng backlink và có thể xây dựng kế hoạch link building dựa trên những thông tin này.
Gửi email tới các trang web khác và đề nghị chèn link tới website của bạn
Bạn đã tạo ra một nội dung chất lượng, chắc chắn có rất nhiều bài viết khác có sự liên quan đến bài viết của bạn. Hãy soạn sẵn một số email để liên hệ với các Admin của các trang web đó hoặc bằng cách nào đó liên hệ với họ. Và gửi cho họ một lời đề nghị trỏ link tới bạn.
Lưu ý hãy soạn thêm cả phần nội dung mà bạn muốn họ điền thêm vào trong nội dung cũ của họ. Bởi việc đó sẽ giúp họ ra quyết định nhanh hơn khi chỉ cần copy và dán đoạn nội dung đã được chuẩn bị sẵn.
Tìm những liên kết lỗi trên website của người khác
Có những website có những liên kết không còn tồn tại có liên quan đến bạn, bạn hãy liên hệ với người quản lý web và cung cấp cho họ nội dung thay thế. Bằng cách này bạn có thể tạo thêm được mối quan hệ tốt và kết nối với họ.
Hãy cố gắng tạo ra những nội dung có giá trị lâu dài và xóa bớt những nội dung đã lỗi thời. Việc làm này giúp Googlebot không phải tốn công thu thập những dữ liệu đã không còn giá trị mà còn giúp người dùng luôn tìm thấy những thông tin thực sự bổ ích ở trên website của bạn.
Tôi đề xuất một số kỹ thuật cải thiện hiệu quả website bạn có thể áp dụng
Xóa những bài viết ít giá trị
Website Chúng tôi của tôi trước đây có phần danh mục Lịch khai giảng với hơn 70 bài viết nhưng các bài viết này có nội dung tương tự nhau và nhận thấy có sự trùng lặp về thông tin nên mới đây tôi đã quyết định xóa toàn bộ danh mục này và chỉ sử dụng 1 bài viết giới thiệu lịch khai giảng mới nhất.
Điều chỉnh lại những bài viết trùng lặp
Trên website của tôi có khá nhiều bài viết cùng nói về 1 chủ đề, điều này không mang lại hiệu quả và giá trị cho người đọc bởi sự phân tán về nội dung. Để khắc phục tình trạng này tôi sẽ gộp các bài viết có thông tin giống nhau vào chung 1 bài và thực hiện tối ưu SEO copywriting cho bài viết đó.
Làm mới nội dung hiện tại
Các bài viết của tôi đã tồn tại từ rất lâu nên có nhiều thông tin đã lỗi thời, ngay khi phát hiện ra điều này tôi đã thực hiện rất nhiều chỉnh sửa. Tôi cập nhật thêm các nội dung mới hơn, hữu ích hơn và xóa đi những phần nội dung không còn đúng nữa.
Trên một thị trường cạnh tranh khốc liệt như bây giờ, việc ứng dụng các mô hình truyền thông vào công việc kinh doanh là cực kì quan trọng với doanh nghiệp để giành thắng lợi trong cuộc tranh đấu chiếm chỗ đứng trong tâm trí người tiêu dùng.
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái trước tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) – là một mô hình được nhiều người biết đến trong đo đạt kinh doanh của công ty.
Đây là mô hình được cài đặt
Để có thể giúp những người làm marketing đánh giá lại mặt hàng và thị trường của mình. Đa phần những người làm truyền thông đều phải chiết suất và đưa nó vào kế hoạch truyền thông của doanh nghiệp mình. Các bạn phải chiết suất, nghiên cứu và trả lời các câu hỏi liên quan đến điểm mạnh, nhược điểm, cơ hội và thách thức của mặt hàng bạn khi tung ra thị trường. Để biết lên một mô hình SWOT và hành động nó như thế nào các nàng đọc bài viết sau : đo đạt SWOT và làm sao để ứng dụng mô hình SWOT đạt kết quả tốt
Khi nói đến marketing, người ta bắt buộc nói đến marketing Mix (một số nơi thì để nguyên bản tiếng Anh, một số nơi quen gọi là truyền thông Hỗn hợp). Và khi nhắc đến marketing Mix, người ta hay nhắc đến 4P truyền thống. Tuy nhiên theo người có chuyên môn marketing hiện nay đã đưa rõ ra khái niệm 4C và gắn các C này với các P theo từng cặp để chú ý những người làm truyền thông luôn nhớ xem khách hàng là trọng điểm khi hoạch định các chiến lược tiếp thị. Các cặp P-C được “phối ngẫu” một cách có dụng ý này được biểu hiện trong hình vẽ dưới đây:
Chữ C đầu tiên – Customer Solutions (giải pháp cho khách hàng)
Được gắn với chữ P – Product (sản phẩm) thể hiện quan điểm mỗi mặt hàng đưa rõ ra thị trường phải thực sự là một cách cho người tiêu dùng, nghĩa là nhằm giải quyết một nhu cầu thiết thực nào đó của người sử dụng chứ không phải chỉ là “giải pháp kiếm lời” của công ty.
Chữ C thứ 2 – Customer Cost (tiền của của khách hàng)
Được gắn với chữ P – Price (giá) biểu hiện quan điểm cho rằng giá của mặt hàng cần được nhìn nhận như là tiền bạc mà người mua sẽ bỏ ra.
Chữ C thứ ba – Convenience (thuận tiện)
Được gắn với chữ P – Place (phân phối) đòi hỏi cách thức cung cấp mặt hàng của doanh nghiệp phải tạo sự thuận tiện cho người tiêu dùng.
Chữ C cuối cùng – Communication (giao tiếp)
Được gắn với chữ P – Promotion (khuyến mãi, truyền thông) đòi hỏi công tác marketing phải là sự tương tác, giao tiếp hai chiều giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng.
Mô hình 4p trong marketing là mô hình nghiên cứu marketing truyền thống kinh điển, thân quen nhất với dân marketer.
Đa phần toàn bộ các kế hoạch truyền thông được thiết lập đều bắt đầu với mô hình này. Với bốn thành tố chính:
Product (sản phẩm),
Price (Giá cả),
Mỗi người làm truyền thông cần nghiên cứu và thay đổi linh hoạt cho phù hợp với mong muốn của người tiêu dùng và thị trường.
Product: mặt hàng
Mọi mô hình kinh doanh đều khởi nguồn từ một sản phẩm/dịch vụ thỏa mãn một mong muốn nào đấy của người tiêu dùng. Vì thế, việc bào chế insight của đối tượng mục tiêu để tạo ra sản phẩm đó là việc quan trọng cần làm khi lên chiến lược về mặt hàng.
Bên cạnh đó, việc chiết suất và tăng trưởng, cải tiến sản phẩm và dịch vụ liên tục cũng là một yếu tố quan trọng quyết định thành công của công ty. Vì nhu cầu của người sử dụng luôn biến động theo thời gian và hoàn cảnh, đơn vị nào nhạy bén và có mặt hàng thỏa mãn được nhanh chóng thì sẽ thắng lợi.
Price: Giá cả
Chiến lược về giá rất quan trọng trong mô hình marketing mix. Đây cũng là một thách thức với công ty trong một thị trường cạnh tranh như hiện tại.
Nghiên cứu giá bán của đối thủ và khả năng chấp thuận của người tiêu dùng là một trong những công việc cần làm. Việc định giá chuẩn xác sẽ giúp thúc đẩy doanh số cũng giống như đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đây chính là một mô hình truyền thông mới được phát triển dựa trên lý thuyết động lực tâm lý học tháp nhu cầu của Maslow. Một khảo sát đầu năm 2018 đã thu về một kết quả bất ngờ, đấy là đến 71% người tiêu dùng cho biết các chương trình khuyến mãi hay truyền thông ads không làm họ có ý định gắn bó với thương hiệu lâu dài. Họ thực sự mong muốn trung thành với một thương hiệu có sự kết hợp hài hòa, mang lại sự thỏa mãn mong muốn cho họ ở từng thời điểm.
Mô hình 4p trong truyền thông là nền tảng rất tuyệt vời để lên một chiến lược bán hàng không tỳ vết. Nhưng một điểm bất lợi cho các nhà làm marketing, đó là bí quyết tiếp cận người sử dụng theo mô hình này thường quan sát người sử dụng ở tình trạng tĩnh. Ví dụ: nhóm người tiêu dùng yêu thích giá tốt, nhóm khách hàng thích động vật…
Tuy nhiên
Mong muốn của chúng ta là một ý thức thay đổi cực kì đa dạng và khó đoán. Theo tháp nhu cầu Maslow, chúng ta có 5 group nhu cầu căn bản đó là: sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng và được biểu hiện mình.
Purpose: mục đích
Người tiêu dùng cảm thấy thỏa mãn khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ vì nó đã giúp họ đạt cho được một mục đích nào đấy hoặc nâng cấp giá trị bản thân. việc làm này nhằm thỏa mãn mong muốn thực sự của người tiêu dùng khi tìm đến sản phẩm.
Ví dụ: một anh chàng vào nhà hàng ăn có khả năng để thỏa mãn chiếc bụng đói (nhu cầu sinh lý), nhưng một cô gái khác đến đây chỉ để chụp ảnh đẹp đăng lên Facebook (nhu cầu được tôn trọng)…
Việc của các nhà làm marketing là khai thác tối ưu nhu cầu người sử dụng, chiết suất họ, nghiên cứu xem họ tìm kiếm điều gì khi đến với sản phẩm/dịch vụ. Khi đó công ty sẽ đưa ra những chiến lược khả thi để đáp ứng những mong muốn và nguyện vọng đó của khách hàng.
Hiện tại chúng tôi đang có chương trình khuyến mãi thiết kế web được thiết kế logo miễn phí + tên miền + hosting + hướng dẫn quảng cáo seo tổng thể marketing online miễn phí. Hãy liên hệ chúng tôi để biết thêm chi tiết.