Google Webmaster Tool là gì?

Hầu như là không hề khó đoán cái tên Google Webmaster Tool là một thiết lập các công cụ cho webmaster. Tuy nhiên, điều mà bạn vẫn chưa biết, đó là Google Webmaster Tool là một thiết lập công cụ vô cùng hữu ích cho phép bạn tương tác với Google và điều chỉnh những khía cạnh về cách thức Google xem xét trang web của bạn, như là link nội, ngoại tuyến đến trang web của bạn; điều chỉnh tỷ lệ crawl mà tại đó Google bot lập chỉ mục trang web của bạn, kiểm tra những từ khóa mà người dùng gõ vào để truy cập tới trang web của bạn; cũng như là tỷ lệ click through cho mỗi từ khóa, xem xét thống kê về trang web của bạn, và nhiều hơn thế nữa.

Mục lục

Sử dụng Google Webmaster Tool cho SEO cần thiết và quan trọng

Henry Hoang nhận được nhiều lời thắc mắc về việc nên sử dụng công cụ hỗ trợ nào cho SEO. Và câu trả lời Henry Hoang đưa ra là: “Trong vô số các công cụ SEO, thì Google Webmaster Tool là một trong những công cụ hữu hiệu nhất. Google Webmaster Tool có nguồn gốc từ Google và cung cấp nhiều thông tin quan trọng về SEO. Đó là lý do tại sao bạn nên sử dụng công cụ này (nếu như đến giờ bạn vẫn chưa dùng).”

Google Webmaster Tool là gì?

Nếu như bạn vẫn chưa tin, thì Henry Hoang có đưa ra dưới đây những dẫn chứng cho thấy Google Webmaster Tool chính là một công cụ vô cùng cần thiết và quan trọng cho SEO.

Google Webmaster Tool là gì?

Hầu như là không hề khó đoán cái tên Google Webmaster Tool là một thiết lập các công cụ cho webmaster. Tuy nhiên, điều mà bạn vẫn chưa biết, đó là Google Webmaster Tool là một thiết lập công cụ vô cùng hữu ích cho phép bạn tương tác với Google và điều chỉnh những khía cạnh về cách thức Google xem xét trang web của bạn, như là link nội, ngoại tuyến đến trang web của bạn; điều chỉnh tỷ lệ crawl mà tại đó Google bot lập chỉ mục trang web của bạn, kiểm tra những từ khóa mà người dùng gõ vào để truy cập tới trang web của bạn; cũng như là tỷ lệ click through cho mỗi từ khóa, xem xét thống kê về trang web của bạn, và nhiều hơn thế nữa.

Google Webmaster Tool là gì?

Một vấn đề khác cần được đề cập tới là mối quan tâm về bảo mật. Bởi vì bạn cho phép Google quyền truy cập toàn bộ đến trang web của mình, thì bạn có thể lo lắng về cách thức mà Google xử lý dữ liệu này như thế nào. “Google là một công ty nổi tiếng và nó có nhiều khả năng lạm dụng dữ liệu mà web bạn cung cấp.”- nếu như đó là mối quan tâm hàng đầu của bạn, thì hãy suy nghĩ lại thêm trước khi cho phép Google (hoặc bất kỳ giải pháp thống kê, phân tích nào) tiếp cận các dữ liệu bí mật của trang web bạn.

Nếu như bạn sử dụng Google Webmaster Tool kết hợp với Google Analytics, thì kết quả sẽ thậm chí còn tốt hơn nữa. Bạn có thể tiếp cận dữ liệu Google Webmaster Tool trực tiếp từ Google Analytics, nên nếu bạn đã sử dụng Google Analytics rồi, thì chỉ cần chút xíu nỗ lực nữa thì bạn sẽ dễ dàng tích hợp chúng với Google Webmaster Tools.

Làm thế nào để bắt đầu?

Để sử dụng Google Webmaster Tool, thì bạn cần join in trước tiên. Sau khi bạn join in, bạn cần qua bước quy trình xác nhận, để Google biết là bạn là owner chính thức của website mà bạn muốn sử dụng Google Webmaster lên đó.

Có một số cách thức để xác minh chủ quyền. Đầu tiên là tải HTML file và upload nó lên root dierectory của trang web bạn. Một cách khác nữa là add HTML tag vào trong head của homepage. Nếu như bạn sử dụng một tài khoản Google tương tự cho Google Analytics, thì một lựa chọn thứ ba để xác minh chủ quyền là thông qua Google Analytics. Có nhiều cách thức khác nữa để xác minh chủ quyền, nhưng nếu bạn có hứng thú với chúng, thì hãy check thiết lập Google Webmaster Tools và bạn sẽ thấy.

Sử dụng Google Webmaster Tool mỗi ngày

Khi bạn đã xác minh được chủ quyền và có Google code trong trang web của bạn, thì bạn có thể bắt đầu nhận thấy lợi ích từ Google Webmaster Tool. Khi bạn log in vào trong tài khoản Google Webmaster Tool, thì cái bạn thấy đầu tiên là Dashboard.

Từ đây, bạn có thể truy cập mọi phần chính – Search Queries, Links to Your Site, Crawl Error, Keywords, Sitemap... Click vào bất kỳ mục nào trong đó sẽ mở ra những phần tương ứng.

Search Queries

Phần Search Queries cho thấy các từ khóa mà dẫn người dùng đến trang web của bạn.

Danh sách dài này hiển thị những từ khóa nào mà người dùng tìm kiếm khi họ truy cập vào trang web của bạn. Danh sách này tốt nhất là khi nó trùng khớp với các từ khóa mà bạn đang tối ưu hoa, nhưng thông thường là danh sách này có chứa những từ khóa mà bạn chưa từng nghĩ tới. Trong trường hợp này, thì hãy chọn những từ khóa thích hợp để bắt đầu tối ưu hóa.

Trong phần Search Queries, bạn cũng có thể thấy số lượng impression, click, để bạn biết về CTR cho từ khóa đó. Nếu con số là bằng, cao hơn thì nghĩa là từ khóa có độ liên quan cao, nên bạn có thể cần đầu tư nhiều nỗ lực hơn vào từ khóa đó. Tuy nhiên, nếu bạn nhận thấy CTR đi xuống, thì tốt nhất là bạn đừng quan tâm đến từ khóa đó nữa.

Link

Phần thứ hai rất hữu ích của Google Webmaster Tool là Links to Your Site.

Tại đây, bạn có thể xem backlink từ đâu đến (nội và ngoại tuyến), cũng như là các page được link tới. Và với các công cụ kiểm tra link khác, thì bạn đừng kỳ vọng là mỗi link riêng lẻ tới trang web của bạn sẽ được hiển thị lên; nhưng, dù sao đi nữa thì danh sách backlink này có hữu ích để check link mọi lúc.

Crawl Error

Crawl Error cho thấy những lỗi mà Google bot đã hiển thị trên trang web của bạn. Dữ liệu mà bạn lấy được thì tương tự như điều bạn có khi bạn sử dụng Spider Simulator, và nó cho thấy các trang không thể tiếp cận, các page bị mất, lỗi server, và tất cả các vấn đề mà khiến cho Google không crawl trang web của bạn một cách chính xác. Bạn cũng có thể lấy được một số thống kê crawl khác (như là số page được crawl mỗi ngày) cũng rất hữu ích nếu biết thêm.

Keyword

Tương tự như phần Search Queries liên quan đến từ khóa (nhưng nó là các từ khóa mà người dùng gõ vào rồi tìm ra web của bạn, thì phần Keyword cũng hiển thị các từ khóa. Tuy nhiên, sự khác nhau ở đây là bạn sẽ thấy các từ khóa (và ý nghĩa của nó) mà Google đã tìm trên trang web của bạn. Hai danh sách này có thể rất khác nhau, đồng nghĩa với việc bạn không tối ưu hóa cho từ khóa mà người dùng đang tìm kiếm.

Sitemaps

Phần cuối bạn có thể tiếp cận từ Dashboard là Sitemap. Nếu như Sitemap được Google tìm thấy khác với điều bạn kỳ vọng, thì bạn có thể submit một sitemap mới cho Google sử dụng.

Robots.txt và các mục cao cấp khác

Các phần được mô tả ở trên là các phần cơ bản của Google Webmaster Tools. Còn có nhiều phần cao cấp khác nhưng tại đây WEB CHUẨN SEO NẮNG XANH không mô tả chi tiết. Ví dụ, bạn có thể sử dụng Google Webmaster Tool để submit một robots.txt file, hoặc thiết lập một preferred domain syntax (ví dụ: thêm hay không thêm www) để được hiển thị trên kết quả tìm kiếm. Google Webmaster Tool cũng cho phép bạn biết liệu trang web có bị ảnh hưởng bởi các mã độc hay không. Nếu có, bạn cần phải làm sạch và submit lại.

Google Webmaster Tools thực sự là một công cụ có giá trị cho SEO. Nó cho bạn dữ liệu về tất cả các khía cạnh quan trọng trong SEO của một trang web, như là từ khóa, link, crawl error.. Nếu như bạn vẫn chưa sử dụng chúng, thì hãy dành thời gian làm quen với nó, thì nó sẽ giúp trang web của bạn chắc chắn đạt được thứ hạng cao hơn.

THIẾT KẾ WEB NẮNG XANH chuyên thực hiện thiết kế web bán hàng, SEO Web, SEO Content, phân tích từ khóa, tư vấn chiến lược, thủ thuật SEO, Marketing Online, PR – Quảng cáo và những hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kinh doanh.

Hiện tại chúng tôi đang có chương trình khuyến mãi thiết kế web được thiết kế logo miễn phí + tên miền + hosting + hướng dẫn quảng cáo seo tổng thể marketing online miễn phí. Hãy liên hệ chúng tôi để biết thêm chi tiết.

Henry Hoàng
Henry Hoàng
Chuyên gia SEO Henry Hoàng. Có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực seo, cải thiện % CTR cho website, nhằm tăng tỉ lệ chuyển đổi. Phân tích đánh giá độ cạnh tranh từ khóa, từ đó đưa ra định hướng SEO phù hợp. Xem thêm
FollowAction (12771) - LikeAction (12971) - WriteAction (900)