Các bác giúp em với từ khóa lúc ẩn lúc hiện

Các bác giúp em với từ khóa lúc ẩn lúc hiện

Các bác giúp em với, tình hình à cái site của e àm cũng đc vài năm rồi, search từ khóa thì nó ra 2 kết quả, 1 trang đích, 1 trang phụ top 2 , top 3. Em thì muốn trang đích ên trên, nhưng cái trang đích úc thì nó hiện ra top 3, úc thì hiện ra top 2. Có bác nào chỉ giúp e àm sao trang đích nó
Các bác giúp em với từ khóa lúc ẩn lúc hiện

Các bác giúp em với, tình hình là cái site của e làm cũng đc vài năm rồi, search từ khóa thì nó ra 2 kết quả, 1 trang đích, 1 trang phụ top 2 , top 3. Em thì muốn trang đích lên trên, nhưng cái trang đích lúc thì nó hiện ra top 3, lúc thì hiện ra top 2. Có bác nào chỉ giúp e làm sao trang đích nó lúc nào cũng ở top 2 k??

Q

Có phải google cập nhật thứ hạng từ khóa ngày 212

A
Hiện nay mình thấy bão google ngày 2 - 12 đã làm rất nhiều từ khóa đang ở những vị trí tốp và rất ổn định bỗng nhiên mất hết thứ hàng và giàm sâu về các vị trí. Mình có 1 vài site tốp 1 xuống 3 và 4 còn nhiều từ thì bay vĩnh viễn. 
Các bác nhà mình có cách nào giải quyết vấn đề mất tốp và tụt tốp trong những ngày bão này không ạ !
Q

Thoát khỏi hình phạt tài khoản SPAM

A

Vào một ngày đẹp trời như bao ngày, sau khi vò đầu bứt tai nghĩ ra được một bài viết khá hay và đăng tải lên website, công việc của tôi cũng như một SEOerthường làm là mang link đi chia sẻ trên mạng xã hội như Facebook, G+, Twiffer ...Chém gió đủ kiểu, buồn hành bóc lạc trên facebook chán chê tôi chuyển mình qua chiến trường Google Plus, nơi hội tụ những anh tài và luôn thường trực những cạm bẫy bất ngờ của Google. Khi vừa lướt qua GPlus(G+), tôi chợt nhận ra một dấu hiệu bất thường khác với mọi ngày, "sao Plus của mình hôm nay tải chậm vậy" - ý nghĩ đó chưa kịp tắt thì một dòng chữ trắng kèm theo nền đỏ rực hiện lên trên đầu trang GPlus của tôi "Tiểu sử của bạn bị tạm ngưng vì vi phạm chính sách về spam của chúng tôi". Nhìn cái dòng text thấy quen quen, hình như tôi chưa gặp bao giờ trên Plus của bản thân, copy dòng text và tôi bắt đầu tìm hiểu về ý nghĩa vĩ đại của nó. Đầu tiên là quăng nó lên facebook, và tôi cũng chẳng phải chờ lâu hay tìm kiếm ở đâu nữa, một loạt những comment, phản hồi mang tính chất tiêu cực cho cái status của tôi. Tóm tắt lại tôi hiểu rằng tài khoản của tôi đang bị Google cấm vì cố tình thải rác lên chính GPlus của mình. Tôi bắt đầu hỳ hụi tìm giải pháp cứu vãn kiếp nạn này, người bảo tôi để đó 1 tháng, người bảo tôi vứt bỏ tài khoản đó đi và lập tài khoản khác, sàng lọc ý kiến tôi chợt nhận được một ý kiến khá hay, tôi bắt đầu làm theo, đầu tiên là chỉnh sửa tên tài khoản GPlus, bổ sung 100% các thông tin trong hồ sơ, khâu trùng tu lại tại khoản đã xong, vì chịu trách nhiệm quản lý site cho công ty thiết kế website VinaGlue nên tôi tiến hành xác nhận Google Authorship cho các link chính trên tường, liên quan đến site tôi quản lý và xóa toàn bộ các link spam cùng nội dung, các status giống nhau đến trên 90%. Công việc tươm tất, tôi tiến hành gửi hồ sơ của mình lên Google để mong “Ô Pa” xem xét lại và chờ ngày đáo hạn kiếp tù. 3 ngày trôi qua, tôi lại liên tục gửi hồ sơ xem xét vì có lẽ Google bận quá nên không kiểm duyệt hết, không được “spam” trên G+ quả là một thiệt thòi so với anh em SEOer, vì thế tôi kiên trì bám trụ với tài khoản và click chuột của mình. 5 ngày trôi qua, vẫn thói quen viết bài xong và ném lên chiến trường G+, tôi chợt nhận thấy điều kỳ lạ tôi có thể gửi được link, comment, chém + bằng tài khoản của mình như ngày trước. Không đến nỗi phải la lên vì sung sướng, nhưng ruột gan cứ nhảy múa vì tài khoản của tôi sau 5 ngày đã được giải thoát. Và tôi tự thưởng bằng việc quăng tiếp 1 link lên tường nhà , rồi sang facebook la lối với anh em. Sau vụ này, tôi nghiệm ra một điều, tại sao tài khoản facebook của tôi hoạt động tương đương G+, cũng đăng link chém G+,…và hình phạt của hai “Ô Pa” khá giống nhau. Nhưng tài khoản facebook của tôi chưa bao giờ bị phạt, đơn giản tôi không coi facebook là cái thùng rác nhưng tôi lại làm điều ngược lại với G+. Các SEOer hãy chú ý điều này để tránh dính hình phạt của các mạng xã hội, forum, blog… Kết hợp hài hòa giữa những đoạn text, đường link, hình ảnh, thường xuyên quan tâm comment, like, + tới những tài khoản có trong vòng bạn bè sẽ tạo sự thân thiện cho tài khoản của bạn.

Q

Cho em hỏi web mới thì đi bao nhiều backlink một ngày

A

Em làm website được 3 tháng rồi giời mới bắt đầu đi backlink,thì theo các pro mỗi ngày thì nên đi bao nhiêu backlink là tốt nhất ak?Và số lượng mỗi ngày tăng dần lên như thế nào ak?

Q

Fix lỗi Trùng lặp nội dung

A

Nhờ các bác hỗ trợ giúp em, em đã làm rồi mà bó tay nên mới phải lên nhờ vả các bác, Lỗi trùng lặp thẻ meta tiêu đề và decreption trong cải tiến HTML của google webmaster tool, em đang seo cho một web tin tức nên số lượng chuyên mục và page con của chuyên mục rất nhiều, nó báo các page con trong cùng một chuyên mục là trùng lặp các thẻ meta, em lên mạng thì bảo thêm thẻ canonical vào các page chuyên mục và tự động ở các page con đều có thẻ này rồi, thế nhưng google vẫn báo, em phải làm sao ạ, số lượng lỗi ngày càng lớn rồi.

Q

Chia sẻ bí quyết giữ thứ hạng từ khóa SEO

A
1. Xây dựng sự hiển thị trên social media
Đang có những sự tranh cãi về việc liệu social media có phải là một yếu tố xếp hạng không, trực tiếp hay gián tiếp. Tuy nhiên, có một điều rõ ràng là search engine xem xét từng social media platform như một trang uy tín. Website như Facebook, Twitter hay LinkedIn có được PageRank rất cao.
Có link từ những mạng xã hội này sẽ giúp Google xác định bạn là website uy tín. Càng nhiều người like và share content bạn càng được hiển thị nhiều hơn kênh các kênh social media. Nó cho bạn tiếp tục có thêm các link chất lượng để giữ vững thứ hạng trong thời gian dài.
Đây là một số thủ thuật bạn có thể dùng để tăng khả năng hiển thị trên social media:
Thêm vào nút share trên sidebar
Thêm vào các call to action (ví dụ: “Nếu bạn thích content này hãy share link bằng cách nhấn nút bên dưới”)
Đề nghị người dùng share để có content free.
2. Mở rộng link building
Một trong những lỗi lớn nhất của SEOs là tập trung vào số lượng hơn là chất lượng của backlink. Nếu bạn muốn lên top với từ khóa nào đó, thật sự bạn không cần có một số lượng link khổng lồ. Google có thể xem đó là một sự gia tăng không bình thường của link. Build link quá nhanh có thể khiến bạn bị đánh dấu và bị phạt.
mở rộng link builing. ​
Thứ hạng của bạn cũng có thể bị giảm nếu như trỏ phần lớn link về cùng một bài viết. Google muốn người dùng của họ có được content có độ liên quan và hữu dụng trên website của bạn.
Nếu bạn muốn giữ vững được thứ hạng của mình thì nên mở rộng việc thu hút link tới mọi trang trên site. Điều này không những làm tăng tính đa dạng cho backlink profile mà còn tăng độ uy tín cho website trên phương diện của Google.
3. Tăng tốc độ tải trang
Tốc độ của trang từ lâu đã trở thành một yếu tố xếp hạng của Google, hiện tại có rất nhiều website không load thật sự nhanh, đặc biệt là trên mobile, nên mà phần lớn mọi người dùng để search. Hãy luôn nhớ rằng có tới hơn 2 triệu bài blog mỗi ngày, vì vậy nếu website của bạn load không đủ nhanh thì người dùng sẽ có lựa chọn khác.
tăng tốc tải trang. ​
Google khuyên các webmasters giảm thời gian tải trang xuống dưới 1 giây cho thiết bị di động, thời gian cực ngắn. Tuy nhiên, nếu bạn không thể giảm xuống thấp tới vậy, thì hãy tiết kiệm từng giây thời gian tải của trang để giảm nguy cơ trang của bạn bị từ chối không truy cập.
May thay, việc tăng tốc độ tải trang không đòi hỏi bạn phải là một chuyên gia về công nghệ. Dưới đây là 3 bước đơn giản để tăng tốc độ tải trang:
Sử dụng dịch vụ hosting nhanh và uy tín hơn.
Cho phép nén ảnh với mọi hình ảnh trên website
Sử dụng CDN để tăng tốc độ download website
Nếu bạn vẫn có vấn đề với tốc độ tải trang thì có thể sử dụng PageSpeed Insight để xác định các vấn đề ảnh hưởng tới khả năng tải trang và các hướng đề nghị để giải quyết chúng.
4. Outbound và internal link 
Việc build các link này cũng quan trọng không kém build backlink về site. Trỏ link ra ngoài tới các website uy tín có thể giúp Google xác định tính tương quan của site.
Luôn phải chắc rằng các trang mà bạn link ra ngoài có content liên quan, chất lượng cho người đọc. Ví dụ, nếu bạn cung cấp khó học về sinh tồn ngoài trời bạn không nên link tới trang của đại học Harvard, dù link .edu thường được cho là chất lượng hơn nhưng content lại không có tính liên quan.
Sử dụng internal link môi khi bạn có những bài viết liên quan trên website là một cách khác giúp bạn giữ thứ hạng cho từ khóa. Nếu bạn đặt link chuẩn thì internal link sẽ giúp search engine hiểu tốt hơn về độ quan trọng và những chủ đề mà mỗi trang tập trung vào. Một điểm cộng nữa là việc đặt internal link có thể giúp người dùng ở lại site lâu hơn bằng cách để cho họ đi sang các content khác. Cũng tương tự như outbound link, bạn cần làm internal link hợp lý, không làm quá giới hạn. Đừng bao giờ cố gắng thêm quá nhiều link vào content.
5. Cập nhật website
Việc này nghe có vẻ hiển nhiên nhưng nó đang làm một trong những lỗi lớn nhất của online marketing. Google coi trọng chất lượng của và độ mới của content, chúng trở thành một phần của thuật toán. Bởi vậy giữ cho site luôn được cập nhật chính là cách để bạn giữ thứ hạng của mình.
Các cách làm cũ nhưng viết bài viết với toàn chữ sẽ khiến cho bạn khó giữ được thứ hạng trên search result. Nếu bạn muốn giữ vững thứ hạng với từ khóa, bạn nên update content bằng cách thêm vào cách video, hình ảnh trong bài viết. Điều này sẽ cải thiện trải nghiệm của người đọc và khuyến khích những người khác link về site của bạn.
Hãy bỏ thời gian để cải thiện hình ảnh của thương hiệu. Việc tối ưu hóa layout của website sẽ giúp bạn làm giảm bounce rate và tăng độ tương tác của người dùng với content.
1. Cập nhật website
Việc này nghe có vẻ hiển nhiên nhưng nó đang làm một trong những lỗi lớn nhất của online marketing. Google coi trọng chất lượng của và độ mới của content, chúng trở thành một phần của thuật toán. Bởi vậy giữ cho site luôn được cập nhật chính là cách để bạn giữ thứ hạng của mình.
Các cách làm cũ nhưng viết bài viết với toàn chữ sẽ khiến cho bạn khó giữ được thứ hạng trên search result. Nếu bạn muốn giữ vững thứ hạng với từ khóa, bạn nên update content bằng cách thêm vào cách video, hình ảnh trong bài viết. Điều này sẽ cải thiện trải nghiệm của người đọc và khuyến khích những người khác link về site của bạn.
Hãy bỏ thời gian để cải thiện hình ảnh của thương hiệu. Việc tối ưu hóa layout của website sẽ giúp bạn làm giảm bounce rate và tăng độ tương tác của người dùng với content.
Q

Mẹo SEO Video trên Youtube

A

Trong quá trình làm Internet Marketing, tôi được biết có rất nhiều cách để SEO thông tin sản phẩm, dịch vụ của bạn lên top Google. Nào là SEO Website, SEO Blog, SEO bài viết, SEO Slide, SEO Map, SEO Hình ảnh... Và còn một trong cách SEO rất hiệu quả nữa chính là SEO Video. Và hôm nay Quang Imark chia sẻ với các bạn về một số "Mẹo" SEO Video Youtube để lên top Google. Seo Video Youtube có hiệu quả như thế nào? Thứ nhất: Youtube là mạng xã hội Video lớn nhất thế giới với lượng truy cập vài triệu người một ngày. Thứ hai: Khi tìm kiếm từ khóa trên google thì kết quả trả về thường có một đến hai kết quả là Video youtube. Chính vì thế mà SEO Video Youtube rất hiệu quả và quan trọng. Sau đây, Quang Imark chia sẻ với các bạn một số cách để SEO cũng như marketing video 1 cách hiệu quả trên Youtube: Tối ưu nội tại của đoạn video khi đưa lên youtubeTiêu đề: Phải chưa từ khóa, không quá dài và nặp lại từ khóa càng tốt. + Mô tả: Phải chứa từ khóa, từ khóa lên lặp lại trong phần mô tả, .... và phải liên quan đến tiêu đề của video. + Tags: chứa các từ khóa, các từ khóa phải liên quan đến tiêu đề và phần mô tả cả Video. + Số lần xem: Số lượt xem cũng giúp cho video của bạn được ưu tiên. Nếu video có được lượt xem nhiều thì sẽ ưu tiên và seo tốt hơn. + Đánh giá: Youtube hay Google sẽ đánh giá cao những video được like nhiều, được share nhiều, lượt comment nhiều. Chính vì thế bạn lên share video, thu hút comment nhiều trên video của bạn. 1. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh trên Youtube Những liên kết, hoạt động, chia sẻ của cộng đồng/ mạng xã hội ảnh hưởng rất nhiều đến việc xác định thứ hạng trên công cụ tìm kiếm video. Nó bao gồm: Ratings, Favorites, Playlists, Comments, Honors, Views, Embedding, Response Videos, and Linking. Đơn giản nhất bạn hãy vào xem 1 trang video của đối thủ, xem tab “Statistics & Data” và phân tích các yếu tố để từ đó xác định được các yếu tố, phương hướng cần để phát triển và vượt qua họ. 2. Kích thước video Không nên tập trung vào widescreen! Mặc dù hiện tại Youtube có hỗ trợ tính năng xuất bản video dưới chế độ wide: 16:9, nhưng bạn vẫn nên để ở dạng 4:3 bởi vì chuẩn 4:3 là định dạng mục tiêu của công cụ tìm kiếm và chuyển đổi. 3. Trường mô tả Độ dài anchor description tối đa 27 ký tự Chứa 1 URL trong dòng đầu tiên của thẻ mô tả. 4. Video Image Là các hình ảnh dưới dạng thumbnails (1/4 , ½ hoặc ¾) hiển thị các video liên quan. 5. Chia sẻ, lan truyền Comment trên các video nhiều người xem và dẫn link về video channel của mình. Tạo 1 đoạn video liên quan, tương đồng với những video nhiều người xem nhưng không copy tiêu đề, mô tả.. để xuất hiện như 1 related video. 6. Xây dựng liên kết YouTube sử dụng “nofollow” cho tất cả các tiêu đề video … ngoại trừ những những video trong mục “Hoạt động gần đây”. Nếu có thể bạn hãy cố luôn để video cần seo trong mục này. Độ dài anchor text link trong mục này là 27 ký tự. Xây dựng liên kết đến các video trên youtube từ website (on-page seo) và liên kết đến kênh video cũng giúp cho việc marketing video hiệu quả hơn. 7. Theo dõi, đánh giá Kiểm tra YouTube Insight cho phân tích số liệu thống kê: Nguồn xem. (Nguồn xem có thể đến từ video có liên quan, tìm kiếm trên Youtube, Google Search, nhúng video, hoặc liên kết bên ngoài.) Xem thông tin nhân khẩu học. (Độ tuổi phạm vi và giới tính) Xem thời gian xem video. Các trang web liên kết đến video của bạn Địa lý xem. (Video của bạn ở địa phương, khu vực, hoặc các quốc gia nào là phổ biến nhất.) Biểu đồ thống kê tăng giảm lượt xem video của bạn. 8. Tối ưu hóa website khi nhúng video trên youtube vào Nhúng video YouTube trên trang web của bạn không chỉ tiết kiệm chi phí về lưu trữ, nmà bạn có thể nhận được từ YouTube số liệu thống kê theo dõi miễn phí. Dưới đây là 1 số cách thức tối ưu khi nhúng video trên youtube vào website: Tạo một trang tối ưu hóa riêng biệt cho mỗi video trên trang web của bạn. Bao quanh đoạn video với một mô tả và liên kết đến trang YouTube của bạn với mật độ là các từ khóa mà bạn muốn xếp hạng.

Q

SEO bị từ khóa nhảy lung tung

A
Các bác cho em hỏi. Em đang nhận seo từ "chữ ký số" có dấu và không giấu.
Lúc em nhận từ có dấu ở vị trí 35 từ không giấu vị trí 38.
Em hằng ngày em onpage, đi link vệ tinh, diễn đàn các kiểm.
Tháng thứ nhất lên: Có dấu vị trí 25, không dấu 28
Tháng thứ 2: Có dấu vị trí 35, không dấu 36
Và giờ thì: Có dấu 56, không giấu 45
Rốt cuộc từ khóa của em bị sao vậy???
Hướng đi tiếp theo của em nên ntn ạ?
Bài viết nào e cũng sửa hết à. Nhưng chắc sửa được 50%. ^^
Q

Em đang gặp khó khăn về tấc độ load web

A
Hiện tại em đang tối ưu onpage mấy trang web
Lúc đầu đo tốc độ trên trang Google pageSpeed là 40 - 55 (trang chủ)
Tối ưu xong đo lại thấy lên đến 90%
Vấn đề ở đây là e đang SEO trang chủ và trang dịch vụ nên tối ưu đơn giản hơn
Còn trang Sản phẩm và các danh mục con Sản phẩm thì vẫn còn 60 -65 thôi
Theo các bác cần tối ưu hết trang web hay không hay chỉ cần tối ưu các trang mình SEO thôi
Q

Bạn đã hiểu rõ về dữ liệu SEO?

A

SEO là một chiến lược phụ thuộc vào báo cáo số liệu khách quan và phân tích để có hiệu quả; nếu bạn không lắng nghe những dữ liệu khi nó cho bạn biết bạn đang làm gì đó sai, bạn có thể tự hủy hoại mình. Mặt khác, nếu bạn phân tích các dữ liệu một cách chính xác, bạn sẽ có tất cả nhưng hãy đảm bảo cho mình một con đường vững chắc về tương lai. Google Analytics và hàng trăm nền tảng phân tích trực tuyến tuyệt vời khác có thể cung cấp cho bạn nhiều dữ liệu hơn bạn nghĩ bạn cần. Đối với chúng, bạn cần phải đặt ra những câu hỏi đúng về dữ liệu của bạn.

1. Tôi đã tạo ra những tiến triển gì cho các mục tiêu đó? Hãy xem những con số minh họa cho tiến trình hướng tới mục tiêu của bạn như thế nào. Ví dụ, giả sử bạn đang hy vọng tăng 50% lưu lượng truy cập tự nhiên trong 6 tháng đầu năm nay. Sau 6 tháng đầu tiên, bạn đã nhìn thấy có sự gia tăng về lưu lượng truy cập hay không? Đây là một câu hỏi cơ bản nhưng nó thường bị bỏ qua, mọi người có xu hướng nhìn vào những dữ liệu "tiến bộ" mà không đặt nó vào bối cảnh mục tiêu cuối cùng của họ. 2. Mục tiêu của tôi là gì? Bạn đã quen với các mục tiêu của bạn là gì chưa? Mục tiêu cụ thể của bạn là bạn đang cố gắng để tạo ra nhiều chuyển đổi? Bạn đang tập trung hoàn toàn vào lưu lượng truy cập? Những loại tăng trưởng lưu lượng truy cập nào mà bạn hy vọng có? Khoảng thời gian nào bạn cần nhìn lại? Điều này sẽ giúp bạn xác định các khu vực trọng điểm và kế hoạch bạn cần để đánh giá sự tiến bộ của bạn. 3. Mọi thứ đã thay đổi như thế nào? Ở đây, bạn sẽ muốn xem xét một loạt các điểm dữ liệu khác nhau. Hãy tìm ra những giá trị bên ngoài và những thay đổi ảnh hưởng từ các chuẩn mực bạn đang sử dụng. Ví dụ, giả sử tỷ lệ thoát đột nhiên tăng vọt hoặc một trong các trang nội bộ của bạn trở nên phổ biến, đây là thông tin quan trọng có thể cho bạn biết về cách thức một trong những thay đổi gần đây ảnh hưởng đến hành vi người dùng của bạn. 4. Tại sao thay đổi này xảy ra? Thật khó để xác định nguyên nhân của một sự thay đổi trong một chiến dịch SEO nhưng điều quan trọng là bạn phải cố gắng. Ví dụ, nếu bạn khởi động một chiến lược nội dung của bạn và thấy một sự gia tăng lưu lượng truy cập tự nhiên, ngay lập tức bạn sẽ nghĩ rằng chiến lược nội dung của bạn sẽ có hiệu quả. Điều này là có thể nhưng hãy nhìn vào mọi thứ xung quanh nó để cô lập những nguyên nhân cốt lõi thực sự.

5. Điểm khác biệt là như thế nào và tôi mong đợi những gì? Điều quan trọng là phải làm rõ sự khác biệt giữa kết quả thực tế và kết quả mong đợi của bạn, vì điều này có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về chiến lược SEO của bạn. Nó buộc bạn thử thách với các giả định của bạn và chấp nhận thực tế rằng những ý tưởng của bạn có thể sai mà hầu hết các nhà marketing sợ phải thừa nhận. Ví dụ, giả sử bạn vừa mới tung ra một chiến dịch truyền thông xã hội mới nhưng lưu lượng truy cập xã hội của bạn không phát triển nhiều như bạn nghĩ. Tại sao vậy? 6. Những thay đổi nào là đáng chú ý? Hãy đào sâu hơn vào những thay đổi lớn trong báo cáo của bạn để tìm hiểu những thay đổi. Ví dụ, giả sử bạn nhìn thấy một sự gia tăng lưu lượng truy cập lớn trong một tháng. Nguyên nhân nào dẫn đến sự gia tăng này? Những trang nào đang đi tiên phong? 7. Tôi có thể bị mất những gì? Đây là một câu hỏi lớn và rất khó để trả lời nhưng nó là một cách quan trọng để thách thức chính bạn. Hãy suy nghĩ về tất cả các điểm dữ liệu, tất cả những thay đổi. Bạn được kích thích để tìm ra bạn đã làm sai điều gì đó, điều đó có nghĩa là bạn sẽ có cơ hội để cải thiện. Tìm hiểu về khóa học seo

Q

Hướng dẫn các bác sử dụng các thẻ từ H1 đến H6 đúng cách

A

Định nghĩ thẻ heading Các thẻ heading được định nghĩa bởi W3Schools: Các thẻ

đến

được sử dụng để xác định tiêu đề trên một tài liệu web. ​

"Theo W3Schools.com -

là tiêu đề đầu tiên quan trọng với bất kỳ tài liệu web và

là tiêu đề ít quan trọng hơn trong một tài liệu so với các nhóm thẻ khác". Các thẻ heading được xác định là:

Đặt text tại đây

Đặt text tại đây

Đặt text tại đây

Đặt text tại đây

Đặt text tại đây
Đặt text tại đây
Thẻ h1 phải chứa tiêu đề chính. Kích thước phông chữ h1 là to nhất trong khi h6 là nhỏ nhất. Các thẻ heading đi kèm với các thuộc tính khác nhau để làm cho trang web thân thiện với người dùng nhưng công cụ tìm kiếm sử dụng nhóm này để index cấu trúc và nội dung tài liệu web bao gồm cả bài viết blog. Hay nói cách khác, bạn có thể nói rằng các thẻ heading được sử dụng để hiển thị cấu trúc tài liệu web.

Mục đích sử dụng các thẻ heading Mục đích chính của việc phân loại nội dung với các heading khác nhau để thiết kế của bạn trở nên thân thiện với người dùng và mọi người sẽ thấy trang web của bạn dễ dàng hơn bằng cách chỉ đọc các sub-heading. Khi chúng ta đã biết thẻ h1 là thẻ quan trọng nhất, vì vậy bất cứ khi nào bạn sử dụng nó cho trang web của bạn, chỉ cần cố gắng để làm cho nó thực sự rõ ràng với người đọc. Vì vậy, thẻ H1 phải mô tả tất cả mọi thứ về trag web của bạn.

Các thẻ heading với các từ khóa Các từ khóa là những ưu tiên hàng đầu và quan trọng nhất đối với các chuyên gia SEO. Trong vấn đề này, đầu tiên chúng tôi tiến hành nghiên cứu các từ khóa tốt nhất cho web page và sau đó phân loại các từ khóa thành từ khóa tập trung, từ khóa chính, từ khóa phụ. Các từ khóa tập trung luôn là số một đối với web page. Tốt hơn hết bạn nên để nó vào các titele, thẻ meta và h1 của webpage. Tần suất sử dụng thẻ heading đặc biệt là thẻ h1 Bạn nên sử dụng thẻ h1 trên mỗi web page bởi vì thẻ h1 phải giống như một tiêu đề của một tờ báo và những nội dung khác cần được cấu trúc với các sub-heading theo thứ bậc của các thẻ heading. Sử dụng các sub-heading phụ thuộc vào cách nội dung của bạn được cấu trúc. Làm thế nào để sử dụng thẻ Heading cho SEO? Ngoài quan điểm về thiết kế web, có một vài chi tiết những điều bạn cần biết về nhóm thẻ heading. Hệ thống phân cấp Hệ thống phân cấp trên web page của bạn phải là

tiếp đó là

,

,

,

và cuối cùng là
. Để SEO tốt hơn với web page của bạn, mọi người cần phải làm theo hệ thống phân cấp này. Thẻ H1 trong HTML5 mới nhất Trong phiên bản trước của HTML, chỉ có thẻ H1 được phép thiết kế để sử dụng cho mỗi tài liệu web và những gì mọi người làm tại thời điểm đó - họ chỉ cần sử dụng thẻ H1 để bao bọc logo trên web page của các trang web kinh doanh và bắt đầu với các heading chính của web page với thẻ H2. Nhưng với sự trợ giúp của bản cập nhật HTML, HTML5 cho phép các nhà thiết kế có nhiều thẻ h1 trên web page theo yêu cầu thiết kế web page.