50 bước căn bản để seo cho một website

Khi bạn trả lời một yêu cầu, trợ giúp gì đó nên trả lời ở trang support hoặc help đó, không nên sử dụng email, đưa họ đến trang FAQ nếu câu hỏi đó đã được trả lời, nên cập nhập FAQ của bạn thường xuyên

Có rất nhiều cách mà khách hàng tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp bạn.

Ví dụ: Họ có thể tìm doanh nghiệp bạn bằng cách sử dụng từ và cụm từ hay một số người khác thì không.

Vì vậy, bước đầu tiên là tìm ra cách phổ biến nhất mà mọi người tìm kiếm những gì doanh nghiệp bạn làm.

Có thể là những ý tưởng. Nhưng hãy bắt đầu bằng cách thực hiện tìm kiếm trên Google. Bạn hãy sử dụng một trong các từ hoặc cụm từ trong về doanh nghiệp. Cụm từ này có thể là vô lý hay dài dòng.

Sau khi đọc lướt tất cả các kết quả trong 10 giây, bạn sẽ thống kê được cụm từ quan trọng trong tiêu đề.

Một điều quan trọng là các website có xu hướng tối ưu hóa title tags cho SEO. Vì vậy, không có gì đảm bảo rằng đó là 100% khách hàng đang nghĩ về bạn.

Để tăng tính chính xác cho từ khóa, bạn có thể xác định lại mức độ quan trọng của nó trong Ahrefs Keywords Explorer. Xem thêm bài viết: Hướng dẫn làm seo cho website.

50 bước căn bản để seo cho một website

1. Nên chèn một công cụ tìm kiếm cho website

2. Tạo một trang điều khoản cá nhân cho website

3. Đặt link tới điều khoản cá nhân ở dưới mỗi trang

4. Khi rewrite url nên sử dụng dấu “-” thay cho dấu “_”

5. Nên chèn google maps vào trang liên lạc (about page)

6. Nên chèn link từ trang này đến trang khác trong website

7. Sử dụng thẻ META description riêng biệt cho mỗi trang

8. Sử dụng .htaccess để chuyển tên miền từ non-www thành www (kỹ thuật redirect 301)

9. Gia hạn tên miền của bạn thêm vài năm (khuyến khích trên 5 năm, tuổi thọ domain cũng quan trọng)

10. Đảm bảo rằng khi khách click vào logo của site bạn thì họ được đưa trở lại trang chủ

11. Nếu font chữ của website bạn quá nhỏ, hãy cho nó về mức tiêu chuẩn, Google có thể bỏ qua site bạn nếu font chữ quá nhỏ

12. Loại bỏ các plugin ko cần thiết

13. Nên tạo một favicon riêng cho website.

14. Chỉ nên sử dụng email dạng @yourdomain.com

15. Đặt thuộc tính label=”…” cho tất cả các form website.

16. Đặt một thông báo xác nhận khi đăng nhập hoặc khi post bài, comment

17. Cập nhập website bạn thường xuyên

18. Kiểm tra các lỗi HTML bằng: w3c

19. Luôn chèn thông tin liên hệ, hoặc trang liên lạc của bạn ở cuối trang web

20. Sắp xếp website theo một mẫu CSS stylesheet, đặt trong file .css

21. Sửa hoặc loại bỏ các link sai, hoặc “chết” thường xuyên nếu bạn không sử dụng “nofollow

22. Sử dụng alt cho tất cả bức ảnh, đặc biệt là ở trang chủ

23. Loại bỏ các iframe. Phần lớn các Search Engine không index iframe.

24. Tạo file robots.txt, đặt ở thư mục gốc của website.

25. Nên sử dụng một navigation cơ bản cho website.

26. Sử dụng cùng một màu cho các link

27. Kiểm tra lỗi chính tả trong nội dung website

28. Định dạng website theo một khuôn mẫu xác định

29. Nên sử dụng ít nhất 1 bức ảnh cho mỗi trang có kèm alt.

30. Tạo một about page cho website.

31. Cung cấp các thông tin cá nhân của bạn rõ ràng trong about page đó

32. Nên chèn 1 số bức ảnh vào about page (như logo, map…)

33. Nên loại bỏ các popup trong website.

34. Chèn link đến các bookmark, các mạng xã hội sau mỗi bài viết và about page

35. Kiểm tra mã nguồn và sửa các lỗi

36. Không nên có 1 trang trao đổi link

37. Chèn một hộp tìm kiếm của site ở 404 error page

38. Tạo file sitemap.xml và trang sitemap cho website.

39. Chèn link đến sitemap ở cuối mỗi trang

40. Nên chèn dòng copyright iNET… ở cuối mỗi trang

41. Gạch chân các link ở website, cái này nếu thấy để lại hơi làm xấu mĩ quan nên xóa đi

42. Tắt tất cả các file nhạc, phim tự động chạy (automatically plays)

43. Nên thay thế các Flash animated = gif animated

44. Đặt logo của site bạn ở đầu mỗi trang

45. Bạn nên mua thêm các domain .net .org .biz… và redirect nó về site của bạn

46. Nên tạo một trang support, help hoặc FAQ

47. Khi bạn trả lời một yêu cầu, trợ giúp gì đó nên trả lời ở trang support hoặc help đó, không nên sử dụng email, đưa họ đến trang FAQ nếu câu hỏi đó đã được trả lời, nên cập nhập FAQ của bạn thường xuyên

48. Nên cung cấp đầy đủ thông tin liên lạc của bạn ở trang liên lạc

48. Nên chèn mã để thống kê (analytics code) cho website của bạn ở tất cả các trang, bạn có thể sử dụnghistats.com, statcounter.com, hay google analytics tùy theo định hướng phát triển của bạn

50. Xóa bỏ tất cả các mã tự động điều chỉnh kích thước trình duyệt của khách

Sau khi đọc hết các nội dung trên tôi nghĩ các bạn đã hình dung mình đã làm được những gì và chưa làm được gì.

Hiện tại chúng tôi đang có chương trình khuyến mãi thiết kế web được thiết kế logo miễn phí + tên miền + hosting + hướng dẫn quảng cáo seo tổng thể marketing online miễn phí. Hãy liên hệ chúng tôi để biết thêm chi tiết.

Henry Hoàng
Henry Hoàng
Chuyên gia SEO Henry Hoàng. Có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực seo, cải thiện % CTR cho website, nhằm tăng tỉ lệ chuyển đổi. Phân tích đánh giá độ cạnh tranh từ khóa, từ đó đưa ra định hướng SEO phù hợp. Xem thêm
FollowAction (12771) - LikeAction (12971) - WriteAction (900)